Có 66 kết quả được tìm thấy
Ngày 13/3/2025, tại kỳ họp thứ 29, HĐND tỉnh khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 16/NQ-HĐND về việc thông qua Danh mục dự án phải thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025.
(Theo TTXVN)-Ngày 13/7/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2024/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Sáng 11/6, đồng chí Trần Hồng Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để lấy ý kiến vào Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai.
Ngày 8/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước về việc xây dựng Nghị định quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và Nghị định quy định về giá đất.
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 quy định 10 trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh.
Sáng 25/12, UBND huyện Nho Quan tổ chức họp báo thông tin về việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất để giải phóng mặt bằng phục vụ Dự án nâng cấp tuyến đường chính vào Khu du lịch suối Kênh Gà và động Vân Trình (giai đoạn I).
Dự án xây dựng tuyến đường Đông- Tây có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và huyện miền núi Nho Quan nói riêng. Từ khi triển khai dự án, trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), mặc dù UBND huyện đã có nhiều nỗ lực nhưng do gặp phải một số vướng mắc về cơ chế, chính sách nên ít nhiều làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công của nhà thầu. Để tháo gỡ những khó khăn, tồn tại, tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp để đảm bảo quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho người dân khi bị thu hồi đất.
Chiều 19/10, UBND thành phố Ninh Bình tổ chức hội nghị thông tin về việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất để giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện Dự án xây dựng kênh kết hợp đường Vạn Hạnh (giai đoạn 1), phường Ninh Khánh.
Được xác định là cực tăng trưởng Tây Nam của tỉnh Ninh Bình, do vậy thành phố Tam Điệp được trung ương, tỉnh quan tâm đầu tư triển khai nhiều dự án góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương phát triển theo hướng hiện đại. Quá trình đô thị hóa, thu hồi đất phát triển hạ tầng làm phát sinh tình trạng đơn thư phản ánh, kiến nghị...
Đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều người cho rằng một số nội dung liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giá đất… chưa bám sát thực tế. Trong khi thực tế cho thấy, thu hồi đất là vấn đề phức tạp hay xảy ra những kiếu nại, khiếu kiện kéo dài khó giải quyết.
Trong hệ thống quản lý Nhà nước về đất đai thì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy vai trò của cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nước về đất đai ở các cấp. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp được phê duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để UBND các cấp tiến hành thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ các nhu cầu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
Liên quan đến vấn đề bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất, qua nghiên cứu Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tôi thấy rằng, nội dung quy định trong Dự thảo khá hợp lý, sát thực tiễn.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 61/2022/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng và thanh, quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Hiện nay, huyện Gia Viễn mỗi năm giải quyết việc làm mới cho gần 3.500 lao động, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, nhất là hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Tuy nhiên, số lao động đã qua đào tạo, có kỹ thuật đảm nhiệm những vị trí việc làm quan trọng vẫn còn thấp…
Đúng 7h ngày 9/8, Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất thành phố Ninh Bình tổ chức cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất đối với 9 hộ gia đình thuộc xã Ninh Nhất để GPMB thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư Nguyên Ngoại 2, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình tại các xứ đồng: Đồng Cửa, Đồng Phần, Man mả sắn, Cô Bê, Bà Đỏ.
Gia Sinh là một trong những địa phương có phần lớn diện tích đất nông nghiệp được thu hồi để phục vụ các dự án phát triển du lịch. Biến khó khăn thành lợi thế, địa phương đã chủ động, linh hoạt trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất, nhờ vậy, đời sống của bà con nhân dân có bước phát triển vượt bậc với tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 1,17% vào cuối năm 2020, tỷ lệ hộ khá, giàu tăng nhanh, cơ cấu kinh tế của xã có sự chuyển dịch mạnh mẽ.
Cử tri 3 thôn Phúc Trung, Phúc Hạ, Đào Công (Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình) đề nghị việc giải phóng mặt bằng làm đường cao tốc đi qua địa bàn xã có ảnh hưởng đến các hộ làm ruộng ở đây do khi thu hồi đất nhiều phần ruộng của các hộ tại 3 thôn bị chia làm đôi, diện tích phần phía Đông đường hiện nay các hộ còn rất ít và không có khả năng canh tác do không thể cấp, thoát nước cũng như việc sản xuất gặp nhiều khó khăn và nguy hiểm do nhân dân phải đi qua đường cao tốc. Cử tri 3 thôn đề nghị các cấp có thẩm quyền thu hồi 100% diện tích phía Đông đường cho nhân dân hiện nay không còn khả năng canh tác.
Việc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh được thực hiện đúng quy định của pháp luật
Xã Đồng Hướng (huyện Kim Sơn) là một trong những địa phương có nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang phát triển công nghiệp trong thời gian qua. Bởi vậy, bài toán giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất càng trở nên cấp thiết và được cấp ủy, chính quyền xã đặc biệt quan tâm.
Chính phủ ban hành Nghị định 06/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Vừa qua Báo Ninh Bình nhận được ý kiến phản ánh của ông Hoàng Trung Kiên và bà Lưu Thị Tròn (thôn Bình Khê, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) về việc ông Nguyễn Như Huấn (thôn Bình Khê, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) thuộc diện thu hồi đất nhưng đã được Nhà nước bồi thường hết diện tích đất để giải phóng mặt bằng dự án đường ĐT 477, song ông Huấn tiếp tục quay lại tái sử dụng, lấn chiếm diện tích đất đã giải phóng mặt bằng để trồng chuối rào lối đi và gài cắm chông, đinh cản trở việc đi lại vào đất của gia đình bà Tròn.